Thứ Hai, 14 tháng 12, 2009

Nguyễn Chí Thiện: Không chỉ là Thơ (Phần Hai)


04/06/2006Những bài thơ viết về Nỗi nhục trong lao tù Cộng sản’Viết bởi Nataly Teplitsky – Phóng viên Thời báo Đại Kỷ Nguyên San Francisco


HOA ĐỊA NGỤC: Nhà thơ Việt nam Nguyễn Chí Thiện đứng trước bức tượng nổi tiếng của Rodin “Những Cánh cửa của Địa ngục” tại Đại học Standford. Tất cả những bài thơ do ông viết đã được phát hành bằng Việt ngữ với tên sách “Hoa Địa Ngục” được nhà xuất bản East Coast Vietnamese Publishers Consortium tại Virginia, Hoa kỳ. (Ảnh của Jean Libby tại http://vietnamreview.blogharbor.com/)




Đây là một câu chuyện về lòng dũng cảm của một nhà thơ bất khuất không những đã vượt thoát khỏi tay tử thần trong suốt 27 năm dài đăng đẳng, đã chịu đựng những khổ nhục không thể tưởng tượng nổi trong lao tù cộng sản, mà cũng là người mà trong nổi đau khổ đó, đã sáng tác được hai tập thơ rất nổi tiếng.(Xin xem Phần Một)


Trong suốt 27 năm ngục tù, Nguyễn Chí Thiện bị giam cầm tại Việt nam, ông ta đã rèn luyện trí nhớ vô song của mình để học thuộc hàng trăm bài thơ mà ông ta sáng tác trong tù, vì ông ta không được phép có giấy hay viết để ghi chép lại những bài thơ này.

Nguyễn Chí Thiện sinh năm 1939 trong một gia đình trung lưu và được theo học cả văn hoá Pháp và Việt nam tại các trường Pháp và Việt.


Vào năm 1954, mới 15 tuổi, ông ta hoan nghênh sự ra đời của Cộng sản Bắc Việt, nhưng cũng giống như nhiều người dân miền Bắc, ông ta đã phản đối chế độ sau những chiến dịch bạo động của chế độ.

Trong suốt thời kỳ “hợp tác xã” theo kiểu Liên Xô và Trung quốc vào năm 1953 đến 1956, hàng vạn người dân bị xử bắn và rất nhiều người bị bắt giam vô thời hạn và cũng là nơi mà họ trút hơi thở cuối cùng.


Trong thời gian đó Nguyễn Chí Thiện bắt đầu sáng tác thơ chỉ trích chế độ, và không bao lâu những bài này được truyền khẩu rất nhanh chóng trong dân gian.

Vào năm 1961, lúc ông 22 tuổi, ông bị bắt và giam trong 3 năm rưỡi, cũng lúc trong tù, ông đã viết những giòng thơ cho cha mẹ:


Con đã biết đời con ta đổKhông thể làm gì báo đáp mẹ cha…
Thật ra, ông không viết ra được những giòng thơ đó ở trong tù, vì ông không có giấy viết. Mặc dầu có thể ông cũng kiếm được giấy viết, nhưng điều đó rất nguy hiểm cho ông. Vì thế, ông chỉ sáng tác và phải học thuộc trong đầu. Trong lần bị giam đầu tiên, Thiện sáng tác khoảng 100 bài thơ.


Vào năm 1966, Nguyễn Chí Thiện bị đưa đi tù lần thứ hai trong 12 năm.


Vào tháng Bảy năm 1977, hai năm sau khi cộng sản chiếm Miền Nam Việt nam, Nguyễn Chí Thiện được trả tự do để dành chỗ trong nhà tù nhốt những người chiến sĩ Việt Nam Cộng Hoà.
Ngay sau khi được về nhà, ông viết ra giấy 400 bài thơ mà ông sáng tác ở trong tù, và lén chuyển tập thơ viết tay đó đến Toà đại sứ Anh quốc nơi mà ông giao tận tay tập thơ đó đến các nhân viên ngoại giao Anh quốc.


Các nhà ngoại giao Anh quốc trân trọng hứa hẹn sẽ phổ biến tập thơ của ông và bắt tay ông. Sau khi ra khỏi Toà Đại sứ Anh bằng ngả sau, Nguyễn Chí Thiện bị bắt ngay lập tức.

Ông bị kết án 12 năm tù và bị giam vào ngục. Cũng trong thời gian đó, ông tiếp tục sáng tác và sau đó ông gọi là Hoa Địa Ngục tập Hai, một tập thơ gồm hơn 300 bài thơ.


“Trong 12 năm đó, tôi bị giam 8 năm tại “Khách sạn Hilton Hà nội”, nhà thơ hồi tưởng lại cuộc đời mình. “Khách sạn Hilton Hà nội” là một cái tên để mỉa mai ngục Hoả lò Hà nội, nơi mà cộng sản dành để giam giữ các phi công Hoa kỳ, khi máy bay của họ bị hoả tiển Nga sô bắt rớt trong thời chiến tranh Việt Nam. Điều kiện sống trong ‘khách sạn’ này vô cùng khủng khiếp. Mỗi xà lim rất tối tăm chỉ rộng chừng 3 mét vuông, không có cửa sổ, mỗi tù nhân chỉ có một chổ nằm rộng chừng 1 tấc rưỡi để nằm nghiêng ngay trên sàn xi măng. Ngoài ra, có chừng bốn mươi tù nhân khác bị bắt đứng suốt đêm dọc theo bờ tường. Đêm hôm sau, họ phải đổi chỗ, đứng bờ tường khác. Mỗi khi đi nhà vệ sinh, bạn phải có nghề như một võ sư hay một nhà biểu diễn xiếc thì mới đi được. Mỗi ngày, có một hay hai người bị chết vì ngột ngạt, thiếu không khí”

Trong những ngày này (1988), ông sáng tác bài “Ốm đau và Cùm kẹp”:


Ốm đau Cùm kẹp,Xác thân ọp ẹpDạ dày lại lépMà như có phépCứ sống vật vờThần Chết cũng sợQuân thù man rợCũng không thể ngờNgỡ ta chết bẹpNgờ đâu trên thépNở một vườn thơ(1988)
Ba nhân viên ngoại giao Anh quốc giữ đúng lời hứa của họ và vào năm 1980, những bài thơ của Nguyễn Chí Thiện bắt đầu phát hành trong cộng đồng người Việt tại Hoa kỳ, Pháp và nhiều quốc gia khác. Vào năm 1982, một bài báo đăng trên Asiaweek, với nhan đề, “Tiếng kêu từ ngục tối Hà nội”, tiếp theo sau đó là bản báo cáo trên đài BBC, và đã gây sự chú ý trên toàn thế giới với nhà thơ bị tù đày này.

Ông được hội Nhà văn tại Pháp, Thụy điển, Nhật bản và Hoa kỳ mời là hội viên danh dự. Nhà thơ này được tuyển chọn cho giải thưởng Hội thơ Amsterdam và Giải thưởng Văn chương Tự do của Hoa kỳ. Thơ của ông được chuyển dịch sang Anh ngữ, Pháp, Nhật, Đức, Hoa ngữ, Czech và Tây ban nha. Rất nhiều bài thơ của ông được phổ nhạc bởi nhạc sĩ người Việt lưu vong, Phạm Duy, và được trình bày nhiều nơi trên thế giới.


“Tất cả những điều này xảy ra, nhưng tôi không bao giờ được biết đến, vì lúc đó tôi đang bị biệt giam tại quê hương tôi, vì tôi sáng tác những vần thơ này, và đây là những vần điệu của tự do và chống lại chế độ độc tài,” nhà thơ nói. “Tình trạng của tôi lúc đó ra sao, số phận tôi ra sao, tôi đang bị giam tại đâu đều là những điều không ai biết được, ngay cả các nhà phát hành, hay những dịch giả. Tuy nhiên, mọi người trên thế giới đang theo dõi và tôi được nhận phần thưởng “Tự do Sáng tác” vào năm 1988.


“May mắn là sự sụp đổ của hệ thống cộng sản tại Đông Âu và áp lực của người Việt lưu vong tại hải ngoại đã vận động về trường hợp của tôi với cộng đồng thế giới, tôi được trả tự do vào tháng Mười năm 1991″.


Sau khi mối quan hệ ngoại giao giữa Việt nam và Hoa kỳ được bình thường hoá, Nguyễn Chí Thiện đến Hoa kỳ để sống với người anh của ông, người mà ông không được gặp mặt trong 41 năm.


Ngày hôm sau, sau khi đến Hoa kỳ, ông vội vã viết xuống 300 bài thơ mới sáng tác “trước khi tôi bị quên”. Ông vẫn còn thói quen là đóng kín màn cửa sổ trước khi viết xuống điều gì vì sợ người khác trông thấy ông đang làm gì, và sau đó lại nhớ rằng bây giờ ông không còn sợ về vấn đề an ninh của ông nữa.


Nếu ai hỏi tôi mong gì trong cuộc sốngBiết tôi tù, anh sẽ nói: Tự do!Tôi đói lâu rồi, anh sẽ nói: Ấm no!Không, không phải, anh lầm, trên đất CộngNhững thứ đó đã trở thành huyễn mộngAi người ôm ấp chờ trôngTất nhiên phải sốngQuằn lưng, quỵ gối trước quân thùTrong cuộc trường chinh đọ sức với lao tùTôi chỉ có lời thơ ấp ủVà hai lá phổi gầy sơÐể đánh kẻ thù, tôi không được hèn nguÐể thắng kẻ thù, tôi phải sống ngàn thu!



Nguyen Chi Thien wurde zu weiteren 12 Jahren Haft verurteilt, wo er eine Sammlung von über 300 Gedichten verfasste, die er später "Die Blumen der Hölle, Teil 2" nannte.

"Ich verbrachte acht dieser 12 Jahre im Hanoi Hilton Hotel", sagt der Dichter, wenn er über sein Leben berichtet. "Diesen ironischen Namen bekam das Gefängnis von einem der 300 amerikanischer Piloten, die im Vietnamkrieg von der russischen Fliegerabwehr abgeschossen worden waren.
Die Lebensbedingungen in diesem "Hotel" waren mehr als fürchterlich. In einer drei qm großen, dunklen Zelle ohne Fenster hatte jeder Gefangene nur etwa 15 cm Platz, um sich auf der Seite auf den Zementboden zu legen. Vierzig weitere Gefangene mussten die ganze Nacht an der Wand stehen. In der nächsten Nacht tauschten sie die Plätze. Um zur Toilette zu gehen, musste man über die Fähigkeiten eines Kung Fu-Meisters oder eines Zirkusartisten verfügen. Jeden Tag erstickten ein oder zwei Gefangene."
In dieser Zeit (1988) schrieb er das Gedicht "Krank und gefesselt"
Krank und gefesselt,
mein Körper ist dünn wie Papier,
mit einem leeren Magen.
Aber wie ein Wunder, ich lebe noch,
sogar der Tod hat Angst vor mir.
Und diese barbarischen Feinde,
nicht einmal sie konnten es begreifen,
denn sie dachten, ich wäre längst zerstört.
Sie kamen nicht auf den Gedanken,
dass ein ganzer Blumengarten auf Stahl gedeihen würde.
Die drei britischen Diplomaten hielten ihr Wort und von 1980 an wurden die Gedichte von Nguyen Chi Thien unter den Vietnamesen in den USA, in Frankreich und in anderen Ländern verbreitet. 1982 erschien in der Zeitschrift "Asiaweek" ein Artikel mit dem Titel "Eine Stimme aus dem Untergrund von Hanoi", gefolgt von einer Sendung der BBC, wodurch dem inhaftierten Poeten weltweite Aufmerksamkeit zuteil wurde.
Er wurde Ehrenmitglied der PEN-Clubs in Frankreich, Schweden, Japan und in den USA. Der Dichter erhielt den Amsterdam Poetry Prize und den American PEN Freedom Award. Seine Gedichte wurden ins Englische, Französische, Japanische, Deutsche, Chinesische, Tschechische und Spanische übersetzt. Viele seiner Gedichte wurden umgehend von dem im Exil lebenden vietnamesischen Komponisten Pham Duy vertont und überall auf der Welt gesungen.
"Von alldem wusste ich nichts, während ich in meiner Heimat in Einzelhaft saß, weil ich diese Verse mit den Reimen und Rhythmen von Freiheit und Widerstand gegen Tyrannei verfasst hatte," sagt der Dichter. "Mein Aufenthaltsort und meine Verfassung, ob ich lebte oder tot war, das wussten die Übersetzer und Publizisten nicht. Aber auf der ganzen Welt waren die Menschen wachsam und ich bekam 1988 den Freedom to Write Award.
Durch den Zusammenbruch der sozialistischen Regimes in Osteuropa und durch den Druck der Vietnamesen im Ausland, meine Lage weltweit an die Öffentlichkeit zu bringen, wurde ich im Oktober 1991 entlassen."
Nachdem sich die diplomatischen Beziehungen zwischen Vietnam und den USA normalisiert hatten, kam Nguyen Chi Thien nach Amerika, um bei seinem Bruder, den er seit 41 Jahren nicht mehr gesehen hatte, zu leben.
Am Tag nach seiner Ankunft, schrieb er rasch seine letzten 300 Gedichte auf, "bevor sie mein Gehirn verlassen". Er schloss aus Gewohnheit erst die Jalousien, damit keiner sehen konnte, was er machte, und dann wurde ihm plötzlich klar, dass er ja nichts mehr zu befürchten hatte.
Sollte jemand fragen, was ich im Leben erhoffe,
wissend, dass ich im Gefängnis bin, würdest du sagen: Freiheit!
Wissend, dass ich lange hungrig war,
würdest du sagen: Nahrung und Wärme!
Nein, nein, du hättest unrecht...
Ich habe nur die Poesie in meiner Brust,
gehalten von zwei papierdünnen Lungen,
um dem Feind zu bekämpfen, ich darf nich feige und dumm sein,
und um ihn zu besiegen, muss tausendmal den Herbst erleben!




Nguyễn Chí Thiện: Không chỉ là Thơ (Phần Một)

03/06/2006'Những bài thơ viết về Nỗi nhục trong lao tù Cộng sản' Viết bởi Nataly Teplitsky - Phóng viên Thời báo Đại Kỷ Nguyên San Francisco

HOA ĐỊA NGỤC: Nhà thơ Việt nam Nguyễn Chí Thiện đứng trước bức tượng nổi tiếng của Rodin "Những Cánh cửa của Địa ngục" tại Đại học Standford. Tất cả những bài thơ do ông viết đã được phát hành bằng Việt ngữ với tên sách "Hoa Địa Ngục" được nhà xuất bản East Coast Vietnamese Publishers Consortium tại Virginia, Hoa kỳ. (Ảnh của Jean Libbyl tại http://vietnamreview.blogharbor.com)
Đây là một câu chuyện về lòng dũng cảm của một nhà thơ bất khuất không những đã vượt thoát khỏi tay tử thần trong suốt 27 năm dài đăng đẳng, đã chịu đựng những khổ nhục không thể tưởng tượng nổi trong lao tù cộng sản, mà cũng là người mà trong nổi đau khổ đó, đã sáng tác được hai tập thơ rất nổi tiếng.
Trong suốt 27 năm ngục tù, Nguyễn Chí Thiện bị giam cầm tại Việt nam, ông ta đã rèn luyện trí nhớ vô song của mình để học thuộc hàng trăm bài thơ mà ông ta sáng tác trong tù, vì ông ta không được phép có giấy hay viết để ghi chép lại những bài thơ này.
Nguyễn Chí Thiện sinh năm 1939 trong một gia đình trung lưu và được theo học cả văn hoá Pháp và Việt nam tại các trường Pháp và Việt. Ông vẫn nhớ "tình thương vô bờ bến, sâu thẳm" của cha mẹ ông khi ông khám bệnh và biết rằng ông bị lao phổi khi mới 15 tuổi, sau đó cha mẹ ông phải bán nhà tại Hà nội và di chuyển đến Hải Phòng để được gần biển và tốt cho sức khoẻ của ông.
Vào năm 1954, mới 15 tuổi, ông ta hoan nghênh sự ra đời của Cộng sản Bắc Việt, nhưng cũng giống như nhiều người dân miền Bắc, ông ta đã phản đối chế độ sau những chiến dịch bạo động của chế độ.
Trong suốt thời kỳ "hợp tác xã" theo kiểu Liên Xô và Trung quốc vào năm 1953 đến 1956, hàng vạn người dân bị xử bắn và rất nhiều người bị bắt giam vô thời hạn và cũng là nơi mà họ trút hơi thở cuối cùng.
Trong thời gian đó Nguyễn Chí Thiện bắt đầu sáng tác thơ chỉ trích chế độ, và không bao lâu những bài này được truyền khẩu rất nhanh chóng trong dân gian.
Vào năm 1961, lúc ông 22 tuổi, ông bị bắt và giam trong 3 năm rưỡi, cũng lúc trong tù, ông đã viết những giòng thơ cho cha mẹ:
Con đã biết đời con ta đổKhông thể làm gì báo đáp mẹ cha...
Thật ra, ông không viết ra được những giòng thơ đó ở trong tù, vì ông không có giấy viết. Mặc dầu có thể ông cũng kiếm được giấy viết, nhưng điều đó rất nguy hiểm cho ông. Vì thế, ông chỉ sáng tác và phải học thuộc trong đầu. Trong lần bị giam đầu tiên, Thiện sáng tác khoảng 100 bài thơ.
"Những người sống trong thế giới tự do" ông ta nói "không thể tưởng tượng nổi hoàn cảnh sinh sống của tù nhân. Họ luôn luôn bị đói, họ ăn bất cứ thứ gì mà họ bắt được: chuột, nhệnh, rắt rít, thằn lằn..v..v. Chỉ trong một thời gian ngắn, tất cả các con vật như thế chung quanh trại tù đều bị bắt ăn sống hết. Tù nhân phải làm điều này hết sức bí mật, nếu bọn cai ngục thấy họ ăn những thứ đó, thì người tù nhân bị còng xích ngay lập tức. Tù nhân bị giết chết dần mòn. Mắt mà vẫn còn trông thấy được, thì vẫn thấy rất nhiều mộ phần rải rác chung quanh khu vực trại tù."
Dường như không ai có thể vượt thoát được điều kiện sinh sống như thế, nhưng Thiện luôn luôn có những giòng thơ như một người tình bên cạnh luôn luôn an ủi và khích lệ ông.
Tôi Lấy Thơ
Tôi lấy thơ thuở còn đi họcBuổi gặp nhau đầu thơ đã biết tôi yêuThơ của tôi hồi ấy đẹp như Kiều Lộng lẫy như Tần cung nữ! Những cô Lý, cô Hình, cô Sử Tôi quên, tôi quá yêu rồi. Thơ thường buồn, thơ cũng như tôi Chỉ có bạn là mơ, là mộng Thơ lấy tôi vì tôi không thể sống Không thơ an ủi bên mình Đám cưới chúng tôi, một đám cưới tình Chỉ có mộng, mơ phù dâu, phù rểThơ giờ đã tay bồng, tay bế Tù lao, đày đoạ, xanh gầy Thơ dọn nhà ra khỏi cung mây Từ buổi mộng, mơ hoá thành ngu xuẩn! Đời chê thơ nhiều hờn đau, buồn giận Không chịu bôi hồng, chát phấn Bán mình cho Đảng nuôi thân Gắn bó cùng tôi, thơ khổ vô ngần Chia sẻ bao sầu, bao hận -Thơ chịu âm thầm chung thủy tận khi nào? -Tận khi nào Anh nói với thơ lời dối trá! (1963)
Sau khi được trả tự do vào năm 1964, ông tiếp tục sáng tác và đọc những bài thơ của ông cho những người bạn thân thiết từ trong trí nhớ của mình. Không bao lâu, những giòng thơ đó rất thịnh hành khắp phố phường Hà nội và Hải phòng. Vào năm 1966, công an mật nghi ngờ những bài thơ đó là của ông, những bài thơ đã phổ biến rộng rải trong cộng đồng dân chúng tại Việt nam, và mặc dầu ông ta chối là ông không sáng tác thơ "phản cách mạng", và không có một phiên toà xét xử nào, ông bị bắt giam trong 12 năm.
Nguyễn Chí Thiện sáng tác khoảng 300 bài thơ trong thời gian 12 năm tù này.
Trong bất cứ hoàn cảnh khốn cùng, nay trại tù này, mai trại tù khác, ông vẫn tìm được - chỉ có Thượng đế biết - sức mạnh và niềm tin, bật khởi để viết:
Nên trời đêm dù thăm thẳm ngòm sâu. Dường như vô giới hạn ở trên đầu. Tôi vẫn nguyện cầu. Vẫn sống và tin. Bình minh tới bình minh sẽ tới.
Vào tháng Bảy năm 1977, hai năm sau khi cộng sản chiếm Miền Nam Việt nam, Nguyễn Chí Thiện được trả tự do để dành chỗ trong nhà tù nhốt những người chiến sĩ Việt Nam Cộng Hoà. Khi trở về quê hương củ tại Hải Phòng vào năm đó, thì hỡi ơi! tưởng là được đoàn tụ với mẹ cha, ai ngờ chỉ còn là hai nấm mồ hoang lạnh bên ngoài thành phố.
Xóm giềng gọi ông là "bộ xương người biết đi" khi ông mới trở về: ông cao chừng 1.75 mét, nhưng nặng chưa được 35 kí lô. Là một tù nhân chính trị, ông ta không được phép đi làm bất cứ việc gì. "Không tài nào kiếm sống được, tôi thường đi ngủ trong khi bụng đói," nhà thơ nhớ lại.
"Tôi quyết định gởi những bài thơ của tôi ra nước ngoài. Những bài thơ này kết quả hai mươi năm sáng tác của tôi. Tôi không thể đem chôn nó khi tôi chết được"
Nguyễn Chí Thiện quyết định đến Toà đại sứ của Pháp hay của Anh quốc tại Hà nội. Ông mất 3 ngày lẫn đêm để viết xuống 400 bài thơ.
Ông không đến được Toà đại sứ Pháp vì nó được canh gác rất nghiêm nhặt. Vì thế vào ngày 16 tháng Bảy năm 1979, ông khéo léo vượt qua tên lính canh tại Toà Đại sứ Anh quốc, và đưa cho ba nhà ngoại giao tập thơ viết bằng tay mà ông ta dấu dưới tay áo.
Lá thư viết bên ngoài tập thơ, mà ông viết bằng tiếng Pháp, kèm theo tập thơ của ông với nhan đề là Hoa Địa Ngục, nói rằng "Nhân danh hàng triệu nạn nhân vô tội dưới chế độ độc tài...Tôi kêu gọi các bạn phổ biến tập thơ này tại quốc gia tự do của bạn ... Trong cuộc đời đau khổ còn lại của tôi, tôi chỉ có một ước mơ: đó là để cho càng nhiều biết được rằng chủ nghĩa cộng sản là một thảm hoạ vô cùng cho nhân loại."
Các nhà ngoại giao Anh quốc trân trọng hứa hẹn sẽ phổ biến tập thơ của ông và bắt tay ông. Sau khi ra khỏi Toà Đại sứ Anh bằng ngả sau, Nguyễn Chí Thiện bị bắt ngay lập tức.
[Xin xem tiếp Phần Hai]


Anh
http://www.theepochtimes.com/news/6-5-3/41077.html

Nguyen Chi Thien ,neben Poesie (Teil 1)

Verse Geschrieben im Gulag of Shame

Diese Geschichte erzählt vom Mut eines erstaunlichen Dichters, der es nicht nur schaffte, 27 Jahre unvorstellbaren Leids in einem kommunistischen Gefängnis zu überleben, sondern der in diesem ganzen Elend auch noch zwei bewundernswerte Gedichtbände schrieb.
Während der 27 Jahre, der Nguyen Chi Thien in vietnamesischer Haft verbrachte, trainierte er ständig sein Gedächtnis, um die vielen Hundert machtvollen Gedichte, die er in seinem Kopf geschaffen hatte, nicht zu vergessen, denn er hatte weder Stift noch Papier um sie niederzuschreiben.
Nguyen Chi Thien wurde 1939 als Sohn einer Familie der Mittelschicht geboren und erhielt eine gute Ausbildung gemäß französischer und vietnamesischer Kultur. Er erinnert sich an die "unendliche, grenzenlose Liebe und Sorge" seiner Eltern, die, nachdem bei ihm im Alter von 15 Jahren Tuberkulose festgestellt wurde, ihr Haus in Hanoi verkauften und nach Haiphong ans Meer zogen, um seine Gesundheit zu fördern.
1954, im Alter von 15 Jahren, begrüßte er die Gründung des kommunistischen Nordvietnam, aber wie viele andere Nordvietnamesen wandte er sich während der darauffolgenden Terrorherrschaft vom Regime ab. Während der "Kollektivierung" im sowjetischen und chinesischen Stil wurden in den Jahren 1953 bis 1956 Zehntausende hingerichtet und noch mehr wurden in unerträgliche Gefängnisse geworfen und starben dort schließlich.
Während dieser Zeit fing Nguyen Chi Thien an, regimekritische Gedichte zu verfassen, die umgehend im ganzen Land mündlich weitergegeben wurden.
1961, im Alter von 22 Jahren, wurde er für 3 1/2 Jahre ins Gefängnis geworfen, wo er für seine Eltern schrieb:
Ich bin mir meines zerbrochenen Lebens bewusst,ich kann nicht viel tun, um euch eure Liebe zu vergelten...
Tatsächlich schrieb er das nicht, denn er konnte im Gefängnis nie schreiben. Selbst wenn er das Material hätte bekommen können, wäre es zu gefährlich gewesen. Stattdessen konnte er die Verse nur im Kopf behalten.
Während seiner ersten Haft schuf Thien etwa 100 Gedichte.
"Wer in einer freien Welt lebt", sagt er, "kann sich kaum die Lebensbedingungen der Gefangenen vorstellen. Immer hungrig, aßen sie alles was sie fangen konnten: Mäuse, Ratten, Spinnen, Schlangen, Echsen, etc. Nach kurzer Zeit waren alle Insekten in der Umgebung des Lagers ausgerottet. Die Gefangenen mussten das heimlich tun, wenn die Wärter sie beim Schlucken erwischten, wurden die Gefangenen sofort gefesselt. Die Leute starben einer nach dem anderen. So weit das Auge reichte, waren überall Gräber um das Arbeitslager."Es scheint unmöglich, unter solchen Bedingungen zu überleben, aber Thien hatte immer seine Poesie wie eine überirdische Ehefrau an seiner Seite, die ihn tröstete und ihm Mut machte.
Ich heiratete die Poesie
Ich heiratete die Poesie seit meiner Studententage,Bei unserer ersten Begegnung wusste sie, dass ich verliebt war.Ich war so verliebt, dass ich alle irdischen Geliebten vergaß.
Und sie willigte ein, mich zu heiraten, einfach weilich nicht ohne sie und ihren Trost an meiner Seite leben konnte.Unsere Hochzeit fand wirklich im Himmel statt,Denn der Brautvater war der Traum, und die Vision die Brautjungfer.
Mit unseren Nachkommen hat die Poesie nun alle Hände voll zu tun,sie wurde blass in all den Jahren der Gefangenschaft,und nachdem sie aus ihrem Palast in den Wolken fortgezogen war,versank sie nach den Tagen von Traum und Vision in einen dumpfem Dämmerzustand...
So werfen sie ihr vor, sie sei zu traurig und wütend,weil sie sich weigert, Rouge und Make-up aufzulegen,damit sie ihren Körper verkaufen kann, um davon zu leben...
Weil sie bei mir bleibt, kennt sie nur Tragödien und Leid,teilt oh so viele traurige Geschichten, die in uns hochkochen.- Liebling, bis wann wirst du deine Treue still bewahren?- Bis zu dem Tag, an dem du mir die erste Lüge erzählst!
Nachdem er 1964 entlassen wurde, fuhr er fort, Gedichte zu schreiben und sie seine engsten Freunden auswendig vorzutragen. Sehr bald wurden seine Verse in Hanoi und Haiphong wohlbekannt. 1966 argwöhnte der Geheimdienst, es seien seine Gedichte, die da in Vietnam kursierten, und obwohl er leugnete, "reaktionäre Poesie" zu schreiben, ohne jedweden Beweis oder ein Gerichtsverfahren, wurde er nun für 12 Jahre ins Gefängnis gesteckt.
Thien verfasste während dieser 12 Jahre etwa 300 weitere Gedichte.
Egal wie verzweifelt er war, er fand immer noch - Gott allein weiß wie - die Inspiration und Stärke um zu sagen:
Obwohl die Nacht undurchdringlich dunkel scheintund grenzenlos über meinem Kopf,bete ich immer noch,lebe ich und vertraue,dass die Morgendämmerung kommen wird, dass die Morgendämmerung kommen wird.
Im Juli 1977, zwei Jahre nach dem Fall Südvietnams, wurde Nguyen Chi Thien entlassen, um im Gefängnis Platz zu machen für die vielen Soldaten aus Südvietnam. Als politischer Gefangener fand er keinerlei Arbeit. "Ich kam kaum über die Runden und ging oft hungrig zu Bett", erinnert sich der Dichter.
"Ich beschloss, meine Gedichte ins Ausland zu schicken. Sie waren die Frucht von zwanzig Jahren Arbeit. Ich konnte nicht zulassen, dass sie mit mir begraben wurden."
Nguyen Chi Thien beschloss, zur französichen oder britischen Botschaft zu gehen. Er brauchte drei Tage und Nächte, um 400 Gedichte niederzuschreiben.
Er schaffte es nicht zur französischen Botschaft, da diese damals schwer bewacht war. Am 16. Juli 1979 schlich er sich an den Wachen vor der britischen Botschaft vorbei und überreichte drei Diplomaten ein Manuskript, das er unter seinem Hemd verborgen hatte.
Das Begleitschreiben zu seinen Gedichten, das er auf Französisch verfasst hatte, trug den Titel "Die Blumen der Hölle" und lautete: "Im Namen von Millionen unschuldiger Opfer der Diktatur... flehe ich Sie an, diese Gedichte in Ihrem freien Land zu veröffentlichen...Von meinem gebrochenen Leben bleibt nur ein Traum zurück:
Dass so viele Leute wie möglich erkennen, dass der Kommunismus ein großes Elend für die Menschheit ist."
Britische Diplomaten versprachen feierlich, die Gedichte zu veröffentlichen und gaben ihm die Hand darauf. Als er die Botschaft durch die Hintertür verließ, wurde Nguyen Chi Thien sofort verhaftet.